"Xuân Tha Hương"
Thầy Nguyễn Ngọc
Đường
Hai câu thơ lục
bát đầu tiên, mở đầu cho tuyệt phẩm "Truyện Kiều" của cụ Nguyễn Du là:
Trăm năm trong cơi người
ngô (ta)
Chữ tài, chữ mệnh khéo... vồ lấy nhau!
Ư quên, tôi xin lỗi
v́ cái tật
hay nói ngược. Thật ra là:
"Chữ tài, chữ mệnh khéo... là ghét
nhau" mới đúng nguyên bản. Nói nôm na ra là trên
cơi ta bà, một cách chung chung, hễ
người có tài, có sắc,
có danh... v... v... lại được
may mắn Trời cho, nhỉnh hơn người khác một tí th́ dễ
bị tha nhân buồn vu vơ vớ vẩn hoặc gặp xui xẻo
ở đâu đó rớt xuống. Tôi xin phép
đơn cử ra đây bốn
nhân vật tiêu biểu mà tôi đă
hân hạnh giới thiệu với quí vị
trong những bài kỳ trước.
Đó là các nhạc sỹ: Lam Phương, Phạm đ́nh Chương, Văn Cao và Phạm Duy.
Dĩ nhiên c̣n nhiều nhân vật điển h́nh khác nữa, nhất là cái
món "mỹ nhân", nhưng không đủ thời gian, xin hẹn quí
vị vào một dịp khác.
Hai nhạc
sỹ Lam Phương
và Phạm đ́nh Chương, vốn rất nổi tiếng trong hàng ngũ các nghệ sỹ sáng tác, th́
cả hai cùng đau khổ
v́ bị chữ "T́nh" hạ cho đo
ván. Điều này, giới văn nghệ ai cũng biết,
khỏi cần phải kể chi tiết. Thiên tài Văn Cao th́ bị hành
hạ, ngoài vật chất c̣n phải đi cải tạo chính trị, chỉ v́ đ̣i được
tự do sáng tác, không muốn
bị Đảng ḱm kẹp nghĩa
là theo
triết lư "Nghệ thuật vị nghệ thuật". C̣n Bố già Phạm
Duy, em của
Thầy tôi, th́ khổ v́...
đủ thứ trên đời. Danh Lợi T́nh không thiếu
món nào và
xin được miễn kể chi tiết v́ giời
ơi "biết rồi, khổ lắm, nói măi".
Hôm nay, nhân dịp Xuân Ất Mùi
sắp tới, mời quư vị
thưởng thức
ca khúc "Xuân Tha Hương" của Phạm đ́nh Chương. Cố nhạc sỹ bất hạnh này, trong suốt cuộc đời, đă sáng tác
tất cả năm bài nói
về mùa Xuân: Đón Xuân, Lá thư
mùa Xuân, Mỗi độ Xuân về, Ly rượu mừng, Xuân Tha Hương. Tuy nhiên, để
thay đổi không khí, trước
khi nghe bản nhạc, mời quư vị
đọc một đoạn tếu hơi nhuốm mùi phàm tục,
nói về con Dê để cả làng... thư giăn.
Nhạc
sỹ Văn Cao và kẻ hèn
cùng sanh năm con Dê, hơn kém nhau
đúng một Giáp. Cả hai đều có chung
một cái nết đáng yêu là nhát
gái. Bố già PD đă phán: Văn Cao không bao giờ
dám tỏ t́nh trước, đối với phụ nữ cả. C̣n tôi
th́ lấy vợ vất vả quá, mời
quư bạn đọc lại bài "Người t́nh trăm năm" của tôi là biết
hết. Để cùng ngậm ngùi cho số
phận của phe đàn ông,
mời mọi người chiêm ngưỡng một hoạt cảnh oai hùng của
cụ Dê đực.
Trong trại nuôi dê, cụ Dê
đực luôn được trọng nể như là một ông
Vua giữa đám các em
dê gái. Mỗi
buổi sáng, các em được
ra ngoài để đi kiếm ăn
đều phải
qua một cái cổng, thường trực có một
cụ Dê đực, đại diện cho sở IRS đứng gác. Em nào
muốn qua cũng phải nộp thuế, sau đó mới được tự do.
Đặc biệt cụ rất công bằng, không hề kỳ thị. Cụ làm việc
rất chăm chỉ, không bỏ sót ai
và không biết mệt mỏi, thật... dễ sợ!
Để
được an ủi
phần nào, tôi đă đọc
trên net, lư thuyết "Hai gallon" khá
hấp dẫn và đầy thuyết phục. Nội dung đại khái như sau:
Thượng để
ban cho mỗi người Nam hai
gallon đặc sản?
để xài trong suốt
cuộc đời.
Ai hoang phí, xài thoải mái, mau hết
th́ ráng chịu. C̣n ai tiết kiệm,
dành dụm th́ xài hoài
không hết, có khi kéo
dài cho đến
khi lên "đồi hồng" không biết chừng. À mà cũng có ngoại
lệ. Có người chỉ được "trên"
phát một gallon v́ kiếp trước
lạm dụng, xài vung vít
nên kiếp này bị phạt
cho... đáng đời. Bây giờ tôi xin
phép tạm ngưng phần Tếu ở đây cho an toàn.
Viết nữa sợ quá đà
bị xơi guốc th́ khổ thân người cao tuổi.
Để
kết thúc bài viết hôm nay và cũng
để đón Xuân Ất Mùi
sắp đến, thân ái mời
quư vị thưởng thức ca khúc "Xuân Tha Hương" của nhạc sỹ Phạm đ́nh Chương.
Thầy Nguyễn Ngọc
Đường