Phương Nam: Ánh
Sao nơi cuối Trời
Cựu MX Lâm Tài Thạnh TĐ 9 TQLC
(Tự truyện 20 ngày là tù binh và
vượt thoát từ Đà Nẳng đến Vũng Tàu
30/03/1975 đến 18/04/1975)
Phần 1: Lệnh triệt
thoái bất ngờ
Đường đi khó
Không khó v́ ngăn sông cách núi
Mà khó v́ ḷng người ngại
núi e song
(Nguyễn Bá Học)
****
Xin
đừng hỏi v́ sao, Tôi vẫn nhớ
Mỹ Khê chiều sóng dậy,
pháo rền vang
Quân triệt thoái, Tàu không
vào bến đổ
Lối sanh đào, vượt
thoát phá ṿng vây
Trên đầu súng, khói
vương niềm uất hận
Chiến trận
tàn, báo tử thiếu hồi chuông
Đà thành mất, sử
xanh c̣n ghi dấu
Mănh Hổ t́nh, huynh đệ
nói chia ly
Tim rướm máu, xót
đau lời tan tác
Cố t́m về quê Mẹ,
đất phương Nam.
(Tây Đô)
Thành phố bỏ ngỏ trong
ngở ngàng
Tuyến kháng cự, pḥng thủ
sau cùng của Tiểu Đoàn 9 TQLC là đại chủng viện
thánh Phaolồ (thuộc nhà thờ Chánh Ṭa Công Giáo Đà Nẳng)
nằm dọc theo bải biển Mỹ Khê, Non Nước
trong bán đảo Sơn Trà, Đà Nẳng đây là một kiến trúc kiên cố
với những bức tường che chắn, vững chắc
có thể hạn chế sự xuyên thủng của các loại
vũ khí cá nhân, tạo sự an toàn tối thiểu cho các
quân nhân đang sẳn sàng chiến đấu, vị trí nầy
được liên kết với nhau bằng nhiều dăy
nhà cao tầng, rất tiện lợi và hữu ích cho việc
quan sát, pḥng thủ, ngăn chận các đợt tiến
công, trong cuộc tŕ hoăn chiến không cân sức nhưng cần
thiết nầy. (Xin xem Trận chiến sau
cùng của TĐ 9TQLC/ĐSST 2004. Tác giả
Cựu Đ/Úy Đoàn Văn Tịnh Trưởng Ban
3/TĐ 9).
Kể từ 11:30 sáng Ngày 29
Tháng 03 Năm 1975, mọi cố gắng liên lạc với
Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 369 TQLC và các đơn vị
yểm trợ, chỉ được trả lời bằng
sự im lặng khó hiểu. Trong lúc đang di chuyển
ngang qua một phi đạo cũ trong căn cứ Non
Nước, t́nh cờ Tôi gặp Đ/Úy Trần Văn Hên
là bạn cùng Khoá 17TĐ, Đại ĐộiTrưởng
Đại Đội Duyên Hải thuộc Tiểu ĐoànYểm
Trợ Thủy Bộ TQLC, Đ/Úy Hên là người nhận
lệnh và có trọng trách thiết lập đầu cầu
di tản, triệt thoái…v…v… (Trích
thư của Đ/Úy Hên: Chiều ngày 26
tháng 3 năm 1975 nhận lệnh của Sư Đoàn, Tiểu
Đoàn Yểm Trợ Thủy Bộ chuẩn bị lập
đầu cầu di tản cho các đơn vị TQLC tại
bải biển Non Nước vào sáng ngày 29 tháng 3 năm
1975. ĐĐ Duyên Hải phụ trách an
ninh bải và phương tiện cấp cứu trên biển
như áo phao, xuồng máy an toàn bải…v…v…) (Tiểu
Đoàn 9 hoàn toàn không biết về Lệnh HQ nầy).Tôi và
Hên cùng nhau trao đổi một số chi tiết liên quan
đến t́nh h́nh triệt thoái, lui binh. Hên khuyên Tôi phải
rời căn cứ Non Nước, t́m một phương
cách, giải pháp khác, để bảo toàn đơn vị.
Chúng tôi chia tay nhau mà chưa ai biết
được cuộc diện và số phận sẽ ra
sao. Cuối cùng khoảng 12:30 trưa qua tần số liên lạc
truyền tin với các đơn vị bạn, Tôi tiếp
xúc được với Hà Nội (Cố Thiếu Tá Trần
Văn Hợp Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 2 TQLC
đă chết trong Trại Tù khổ sai Cộng Sản ở
miền Bắc vào năm 1978), sau đây là đàm thoại
giữa Tôi và Th/Tá Hợp mà Tôi c̣n nhớ như mới xảy
ra !!!
- Hà Nội
đây Tây Đô.
- Tôi nghe Tây Đô 5/5.
- Hà Nội
đang ở đâu?
- Tôi đang cưỡi cá.(lúc
nầy các loa tăng âm của máy truyền tin PRC 25 theo lệnh
Tôi đă được tháo bỏ để tránh sự xôn
xao, bàn tán, bất lợi cho đơn vị)!!!
- Hà Nội có số nhà của
Hồng Hà Quang Trung (Hải Quân) cho Tôi, để Tôi 2 lần
Lê Lai (liên lạc) yêu cầu họ vào “Zulu” (di chuyển) con
cái Tôi.
Im lặng trong
ṿng 1 phút.
- Tây Đô sẳn sàng
chưa?
Tôi ra dấu
cho âm thoại viên Lương (?) chuẩn bị ghi xuống.
- Hà Nội cho qua...***
Sau khi lập lại 4 con số
chính xác cho âm thoại viên Lương. Tôi nhờ Anh Hợp
báo cho phía Hải Quân biết trước, danh hiệu liên lạc
của Tôi, nhằm tránh sự “hiểu lầm địch
xen vào tần số”. Anh Hợp trả lời OK và chúc Tây
Đô may mắn.
Cuộc điện đàm
chấm dứt trong tiếng đạn nổ rền vang bởi
các đợt pháo kích của pháo binh Cộng Sản, nhằm
chuẩn bị mở đường cho các đơn vị
chánh quy bộ binh Bắc Việt, c̣n đang trên đường
“tiến quân” từ xa vào thành phố Đà Nẳng. Tôi lặng
lẽ, trao trả ống liên hợp cho âm thoại viên
Lương và tự hỏi với chính ḿnh: “Làm sao đây ?” “Kế
hoạch nào có thể thực hiện được?”
để đưa đơn vị ra biển với t́nh
h́nh gần như tuyệt vọng nầy, trong khi Đại
Đội 3 ĐĐT là Tr/Úy Trương Văn Ba và Thiếu
Tá Nguyễn Văn Lộc Tiểu Đoàn Phó c̣n đang cố
gắng, t́m về với BCH Tiểu Đoàn 9, hiện nay
“dậm chân” tại chổ v́ các xuồng cao su của Công
Binh TQLC có nhiệm vụ đưa toàn bộ Tiểu
Đoàn 9 vượt qua nhánh nhỏ sông Hàn, nằm kế
bên một trại cưa theo lộ
tŕnh, kế hoạch lui binh, triệt thoái của… để
ra bải biển Non Nước, đă không c̣n ai phụ
trách, những quân nhân làm nhiệm vụ đă bỏ nhiệm
sở, sự việc nầy gây khó khăn, làm chậm
bước tiến của ĐĐ3, trên đường
t́m về hội tụ cùng BCH Tiểu Đoàn lúc nầy
đang chuẩn bị di chuyển hướng về vị
trí pḥng thủ sau cùng ở đại chủng viện (trước
đó khi được báo tin về t́nh h́nh biến chuyển,
không thuận lợi cho ĐĐ3 và Th/Tá Tiểu Đoàn
Phó, Tôi đă bàn thảo với Th/Tá
Lộc cho ĐĐ3 đổi hướng, len lỏi
trong các xóm nhà ngoại ô, đi ngược về phía cầu
Trịnh Minh Thế t́m đường khác đến
điểm hẹn).
Tôi xử dụng
máy liên lạc với không lực, chuyển qua tần số
của Hải Quân. Sau vài lần gọi,
Tôi nói chuyện được với hạm trưởng
Hải vận hạm Ninh Giang 403 (Thiếu Tá Nam, ám danh
đàm thoại là Nam Hổ?). Hiểu được
sự cần thiết phải nhờ cậy Hải Quân,
trong giây phút sanh tử nầy, nên Tôi phải xuống giọng
gần như “năn nỉ” hầu có thể cứu lấy
đơn vị, nhưng tiếc thay với lư do địch
pháo kích, thiếu an toàn nên Hải quân không thể vào “ủi
bải” đón TĐ 9 trước 8 giờ tốí nay Ngày
29 Tháng 3 Năm 1975.
- Cái ǵ ---*** Qua ống liên hợp
Tôi hét lên:
- Nam Hổ đây Tây Đô,
các đơn vị chánh quy Bắc Việt chưa vào Đà
Nẳng nếu chờ đến - 8 giờ tối - Tôi
nghĩ rằng quá trể cho việc “zulu”; Nam Hổ có “ủi
bải” th́ chỉ vào lấy xác chúng tôi mà thôi ----***.
Im lặng trong khoảng một
phút:
- Tây Đô đây Nam Hổ.
- Tôi nghe.
- Rất tiếc, lệnh
trên không cho “ủi bải” lúc này, bạn ráng chờ đến
tối, chúc may mắn !!!.
Không có sự lựa chọn
nào khác, như ḍng sông phải đổ ra biển, như
cuộc t́nh khi không c̣n mộng đẹp ban đầu th́
phải nói lời chia tay. Tôi
đồng ư và khẳng định với hạm trưởng
Hải Quân là TĐ9 TQLC sẽ giữ vững pḥng tuyến
cố thủ, chờ đợi đến giờ hẹn.
Tôi cũng yêu cầu hạm trưởng Hải
Quân giữ liên lạc thường xuyên với Tôi.
Một cảm nhận chua
chát, cay đắng đè nặng lồng ngực, khi nghe lời
chúc may mắn lần thứ hai trong ngày, từ hạm
trưởng Hải Quân. Liệu có chiếc đủa thần
nào, phép lạ nào mang lại may mắn cho cùng một lúc
hơn 700 trăm chiến sĩ đang trong tuyệt tử
lộ, với sự lạnh lùng, quên lăng như các cơn
sóng vô t́nh không cảm xúc, đang đập vào bờ, cuốn
trôi theo toàn bộ những ǵ đă bị bỏ lại, dọc
theo bải biển Mỹ Khê, kể cả những thân xác
con người bất hạnh, nằm rải rác hay
đang trôi nổi bồng bềnh ngoài biển khơi. Thật
tội nghiệp, họ cũng chỉ là những con
người b́nh thường, cũng “tham sanh húy tử”
như mọi con người khác, nhưng lúc nào cũng cố
gắng thi hành “quân lệnh” đến khi biết, họ
chỉ là những “con chốt chậm chân” trong ván cờ
“báo tử thiếu hồi chuông” họ t́m sanh lộ, trong
hy vọng t́m một lối về, đoàn tụ gia
đ́nh tổ ấm, với nắng đẹp
phương Nam, tiếc thay sự may mắn đă không
đến với họ. Tiếng kèn truy điệu, lá cờ
của tổ quốc thân yêu, măi măi là “món nợ muôn đời”
không thể trả, cho những “anh hùng vô danh” đă chết
vào những giờ phút sau cùng của cuộc chiến. Báo cáo nào? Quân sử nào? sẽ ghi lại toàn bộ sự “lạnh
lùng, tàn nhẫn của chiến tranh đây”.
Hồn tử sĩ gió ù ù thổi
Mặt chinh phu trăng dơi
dơi soi
Chinh phu tử sĩ mấy
người
Nào ai mạc mặt nào ai gọi
hồn
(Chinh phụ ngâm)
Sau vài phút suy nghĩ, Tôi tự
lấy máy liên lạc nội bộ, đứng riêng ra một
góc, không quá gần các quân nhân trong ban chỉ huy Tiểu
Đoàn. Tôi không muốn những đối thoại, trao
đổi giữa Tôi và Th/Tá Lộc TĐPhó sẽ làm cho
tinh thần quân nhân dưới quyền bị giao động.Tôi
kể lại cuộc đối thoại giữa Tôi và Th/Tá
Hợp TĐ 2 cũng như lời hứa của Hải
Quân…!!! Chúng ta không thể kỳ vọng vào lời hứa của
họ! Chúng ta phải tự lo liệu mà cứu lấy
đơn vị! Tôi kết luận và nói với Th/Tá Lộc
về kế hoạch “tự cứu” như sau: ĐĐ 3
dưới sự điều động của TĐPhó Lộc
phải đổi hướng di chuyển, khi đi đến
các xóm nhà có đông dân cư hành nghề đi biển, dọc
theo con sông Hàn, bằng bất cứ giá nào, kể cả
dùng “vũ lực” thu, gom tất cả các phương tiện
ghe, xuồng dùng vào việc đi biển và nếu cần
thiết, bắt giữ luôn các ngư dân biết xử dụng
các phương tiện đó, rồi xuôi theo nhánh sông Hàn ra
điểm hẹn gặp Tôi tại tọa độ X.
Th/Tá Lộc cho biết: hiện
nay ĐĐ3 đang bị quấy rối bắn tỉa bởi
bọn đặc công Cộng Sản nằm vùng và du kích
địa phương đang bám sát, dẩn đường
cho quân chánh quy Bắc Việt truy kích. Anh c̣n cho biết thêm,
qua tin tức của dân chúng chạy loạn, Thành Phố
Đà Nẳng đă hoàn toàn bỏ ngỏ, toàn bộ các
đơn vị của Quân Khu 1 đă “tan hàng” lúc giữa
trưa mà chẳng có “trận đánh giữ sĩ diện
nào được thực hiện” ngoại trừ 2 cánh
quân c̣n đội h́nh và sẵn sàng tác chiến của Tiểu
Đoàn 9 TQLC. Anh hoàn toàn đồng ư với kế
hoạch Tôi đề xướng và sẽ cho Đại
Đội 3 thi hành ngay lập tức. (Thiếu tá Lâm
tài Thạnh, Tiểu Đoàn Trưởng TĐ9 TQLC người
anh cả của đơn vị, cho tập hợp từ
Tiểu Đội Trưởng trở lên nói những lời
chân t́nh trước thuộc cấp - tôi không bỏ
đơn vị được, giờ phút nầy tôi và
các anh em hăy tự lo liệu! (Trích
thư của Tr/Úy Lưu minh Quan).
3 giờ chiều Ngày 29
Tháng 03 Năm 1975, Tôi ra lệnh cho nhân viên truyền tin (Hạ
sĩ 1 Kim Anh và Vũ quang B́nh người phụ trách quay
đầu ḅ) xử dụng máy truyền tin PRC 79 gởi
công điện cuối cùng cho Tr/úy Trần Trung (Chỉ huy
hậu cứ TĐ 9 TQLC) nhằm mục đích cho hậu
cứ biết rơ t́nh h́nh của đơn vị, c̣n
đang tiếp tục chiến đấu, chưa bị
thiệt hại nhiều, cũng như các tin tức liên
quan đến những giây phút cuối cùng của Tiểu
Đoàn. Tôi chỉ thị trong công điện là đích thân
chỉ huy hậu cứ, phải thông báo cho thân nhân của
mọi quân nhân Tiểu Đoàn 9 TQLC hiểu rơ t́nh trạng
của đơn vị, hầu sau nầy trong t́nh huống
xấu nhất, các thân nhân c̣n có được một sự
an tâm tối thiểu về sinh mạng của người
thân, kể cả có ngày để nhớ cho “lể giỗ”
sau nầy!!!!
Trong bóng chiều, ánh nắng
cuối ngày, tắt dần về hướng Tây, mặt
trời c̣n chút màu đỏ ráng, chiếu các tia nắng sau
cùng trên các hàng cây nhấp nhô, mênh mông như một biển
máu đang chờ đợi những con người “chí
không nản, ḷng không sờn” dù biết niềm tin khó thành
hiện thực, khi dỏi mắt nh́n theo h́nh dạng các
con tàu, xa dần nơi biển khơi. Tôi thật sự
nát ḷng, khi ra lệnh phá hủy máy truyền tin PRC 79,
phương tiện c̣n lại duy nhất có thể liên lạc
tầm xa với thế giới tự do, vùng đất
quê mẹ phương Nam, nơi đă sản sinh, nuôi
dưởng, đào tạo Tôi nên người, để có
một vị trí chỉ huy như hôm nay; đó cũng là
nơi chan chứa những yêu thương vô vàn gắn bó,
ràng buộc của Mẹ, Cha, Anh, Em, Bè bạn, của t́nh
Chồng, nghĩa Vợ, của tiếng cười, khóc
vô tư, hồn nhiên con trẻ. Nay mọi thứ đă bị
cuốn trôi theo “cơn hồng thủy
nghiệt ngă nầy” trong nổi nghẹn ngào, uất ức
của những chứng nhân bất đắt dỉ.
Cuối cùng Tiểu Đoàn
9 TQLC đă không hoàn tất được cả 2 kế hoạch
lui binh triệt thoái của chính đơn vị và của…?
(Riêng Tiểu Đoàn 9 TQLC v́ phải
bảo vệ cho 2 Tiểu Đoàn 2 và 6 rút nên bị địch
tấn công, sau cùng bị kẹt lại trên bờ. **Trích “Can trường trong chiến bại”của
phó đề đốc HVKỳ Thoại.Trang 271 ḍng 18 - 20). Toàn thể chúng tôi trở
thành tù binh của lực lượng vơ trang Tỉnh Đội
Quảng Nam Đà Nẳng rạng sáng Ngày 30 Tháng 3 Năm 1975.
(**Trích thư của cựu Tr/úy
Lưu minh Quan Cựu ĐĐT/ĐĐ1/TĐ 9: Bải
biển Mỹ khê, địa danh mà tôi phải ghi nhớ
trong đời. Trời càng tối, đêm hôm ấy tôi, Tây
Đô (Th/tá Thạnh), Tân an (Đ/Úy Tịnh) Phú sĩ
(Đ/Úy Phán) phải luồn lách trong những đám rau lang
và cây chuối để t́m lối ra lại TP Đà Nẳng
hơn 1 giờ sáng th́ bị du kích bắt giữ).
(**Trích thư T/ Úy
Trương phước Dĩnh Sĩ quan truyền tin
TĐ9: Em có nhớ một chi tiết, xin nhắc anh, xem anh
c̣n nhớ không, sự việc xăy ra chỉ có anh, Đ/úy Tịnh,
truyền tin mang máy và tài xế của anh, việc xẩy
ra trên đường trở về, sau khi anh xuống Lữ
Đoàn 369 họp (Thứ Tư 26 tháng 3 năm 1975) có một
con mễn (con mang) chận đầu xe của anh, sau này
nghiệm lại thấy trùng hợp với câu người
đời thường nói “mễn (mang) lạc, nát làng” chỉ
vài ngày sau Tiểu Đoàn ḿnh tan hàng **)
Ghi chú: Sáng Ngày 28 Tháng 03 Năm 1975 T/Úy Trương
phước Dĩnh Sỉ quan truyền tin của TĐ9
nguyên quán ở Hội An, được Tôi cho đi phép
để xem t́nh h́nh gia đ́nh, cha, mẹ ra sao, không ngờ
bất th́nh ĺnh, lệnh tử thủ trong phiên họp 26
Tháng 03 Năm 1975 bị hủy bỏ, với lệnh mới
TĐ9 TQLC phải cho phá hủy đạn dược dự
trử, cấp tốc di chuyển lúc 11:30 tối Ngày 28
Tháng 3 Năm 1975 để về pḥng thủ giữ Đà
Nẳng. Sau cùng T/Úy Dĩnh may mắn lội ra biển, lên
được tàu HQ với TĐ2 TQLC trong ngày 29/3/1975.
Hết
Phần 1