Phiếm
Luận
Thầy Nguyễn Ngọc
Đường
Hồi
đi kháng chiến chống Tây, quả thật tôi cũng
tham gia vào một số đoàn Văn nghệ nhưng không
phải hoàn toàn v́ năng khiếu mà phần lớn do hoàn cảnh
bắt buộc. Tôi c̣n nhớ lúc đó 16 tuổi, gia
đ́nh ly tán, lang thang một ḿnh, nếu không vào đoàn
văn nghệ th́ cũng phải gia nhập quân đội
mới có phương tiện để sống được.
Nhưng thú thực cái món đánh nhau th́ tôi vốn
chúa nhát. Trong thời gian theo đoàn đi lưu diễn
cũng học được vài ngón đàn câu ca nhưng tiếc
thay vào đến Mỹ quốc th́ họ đă cẩn thận
discount hộ tôi 100% vốn liếng mang theo, có lẽ họ
sợ bị nhiễm độc! Để
bù lại tôi được tặng một món quà không mấy
dễ thương là... bệnh ho. Thưa quí vị, hát và
ho đâu có đồng hành mí nhau được. Trong
gần 30 năm trên đất nước này, đă tham dự
nhiều hội hè đ́nh đám nhưng chưa bao giờ
tôi dám bước chân lên sân khấu để biểu diễn
cái màn hát và ho cả.
Tuy nhiên tôi là con người
thích hoạt động, lại có tí máu văn nghệ,
không thể cứ ăn rồi... nằm
măi được, hơn nữa nhàn cư vi bất thiện
mà! Ở trên tôi nói diễu cho vui chứ thật
ra tôi không hát được nữa là v́ hết hơi.
Gia đ́nh tôi có bệnh suyễn di truyền,
ngay từ lúc c̣n nhỏ, hơi của tôi đă bị ngắn,
khi hát thường không ngân dài được cứ phải
lấy tiếng đàn lấp vào khuyết điểm
đó. Về sau, càng ngày càng già, khuyết
điểm cứ tăng dần cho đến bây giờ
th́ đành... dẹp tiệm luôn. Cái ngón
đánh đàn cũng không khá hơn bao nhiêu. Tôi chơi đàn guitar thùng lúc ở trong đoàn
văn nghệ, mục đích chỉ để đệm
cho ḿnh hát mà thôi. Tự ḿnh đệm đàn có cái lợi
là khi lên cao, xuống thấp nếu ḿnh không theo
nổi th́ dùng tiếng đàn để hoá giải cái
nhược điểm đó. Đến khi vào sống ở
vùng tự do tôi chuyển qua chơi classical guitar, món này hấp
dẫn lắm, ḿnh chơi và tự thưởng thức
vào bất cứ thời gian nào, đặc biệt không cần
phải có thính giả. Nhưng cũng có cái bất
tiện là rất khó tŕnh diễn ở chỗ công cộng
v́ phải sửa soạn công phu lắm. Lúc c̣n đánh
đàn được, tôi cũng muốn mời quí vị
thưởng thức một chút cho vui nhưng nay th́ lực
bất ṭng tâm, v́ các ngón tay đă cứng
lại đâu có di chuyển lẹ làng như xưa
được nữa. Thôi th́ chúng ta không có
cái duyên để đàn hát cho nhau nghe th́ đành để...
một ngày đẹp trời khác vậy nhé.
Sau khi nghề đàn hát dẹp
tiệm, nhưng không muốn bị thất nghiệp tôi
bèn nghĩ đến chuyện viết Văn. Nói đúng ra
tôi không có khiếu về văn chương, v́ nếu có,
sao tôi lại là thầy giáo Toán? Nhưng viết Văn
cũng có nhiều môn phái lắm, tôi nghĩ nếu ta chịu
khó t́m ṭi, lựa chọn, biết đâu chả ṃ
được một ngơ để vào. Tôi c̣n nhớ hồi
trước 75, ở Sài g̣n có một vị giáo sư, Khoa
trưởng Đại học Văn khoa đă phán một
câu chắc nịch: Quốc văn có 3 lối cưa mà. Tôi
bèn liệt kê các ngơ ngách, lối đi ra xem sao: tiểu thuyết,
truyện ngắn, bút kư, phóng sự... th́ thấy cái món Hồi
kư là hợp với tôi nhất. Viết Hồi
kư tương đối giản dị và dễ dàng v́ mục
đích của tôi chỉ là viết cho vui thôi. Đại khái như viết một tí về quá
khứ, ôn lại vài kỷ niệm vui buồn, và không quên tặng
nhau những nụ cười, thế là Hạnh phúc lắm
dzồi. Hồi kư của quí vị làm chính trị
thường chỉ đề cao cái Tôi, t́m cách giải
thích những lỗi lầm của ḿnh trong quá khứ sao
cho suôn sẻ và có lợi, đôi khi c̣n bóp méo sự thật
nữa, nên khi đọc thường nhức đầu,
nhàm chán. Cái quan trọng khi viết Hồi kư
là phải có trí nhớ tốt, viết trung thực, rồi
mới phóng tác một chút, thêm vào một tí tếu là vui vẻ
cả làng. Một văn sỹ có nhận xét: "Khi
một người nghĩ đến viết Hồi kư là Rose Hills đă thấp thoáng ở trước
mặt rồi". Riêng trong trường hợp
của tôi lại quá đúng, 80 tuổi rồi, c̣n non yểu
ǵ nữa đâu, chỉ sợ... hơi trễ thôi.
Bây giờ một vấn đề
được đặt ra: ai sẽ đọc Hồi kư
của ḿnh? Nhà máy sản xuất đồ
nghề mà lại không có người tiêu thụ th́... vô
duyên quá và làm sao có hứng để viết tiếp
được. Bước đầu tôi lôi vợ và
lũ con ra để trắc nghiệm.
Đọc tác phẩm đầu tiên của tôi, Nàng phán:
truyện viết rắc rối, khó hiểu, chữ dùng lạ
hoắc lại sai chính tả, em không thích đâu, anh chịu
khó đi kiếm khách hàng khác vậy. Tôi
đành đầu hàng, không giải thích ǵ được cả
v́ Văn đâu có... ép được. Hay là Văn ai vừa...
người ấy chăng? Có một điều lạ,
Nàng làm thơ rất sớm, kiến thức cũng khá, tại
sao lại hổng chịu được Văn của tôi?. Sau một thời gian suy
nghĩ tôi đă t́m ra được chân lư. Th́ ra là thế
này: Nàng là người miền Nam chính gốc, pha một
chút Trung hoa, lúc c̣n bé thích đọc truyện của Hồ
Biểu Chánh, B́nh nguyên Lộc, Sơn Nam... sau này biết...
Yêu mới đọc tiểu thuyết lăng mạn của Tự
Lực Văn Đoàn, tính nghiêm trang, không thích khôi hài, nhất
là diễu theo kiểu Bắc kỳ th́
làm sao tiêu hoá được nên Nàng... chán là phải dzồi.
Thế c̣n lũ
con, có khá hơn không? Thật là chán mớ đời, chúng bảo:
truyện của Bố viết xẩy ra từ đời
ông De Gaulle mọc mũi th́ làm sao chúng con hiểu được,
thôi Bố cũng nên dẹp từ từ đi là vừa.
Tuy nhiên tôi không chịu bỏ cuộc v́ chợt nghĩ
đến cứu tinh của... dân tộc là mấy ông Bạn
Già: Cụ th́ chống gậy, Cụ đang ngáp ngáp trên
giường v...v... Tôi vội email thử một bài xem các
Cụ phản ứng ra sao! Thật là tuyệt vời, Cụ
nào cũng khen nức nở: Hay lắm, đúng tần số
rồi, thừa thắng xông lên đi, những mẩu chuyện
cậu kể ra chúng tớ đều đă qua cầu hết
và rất thấm thía. Có nhiều đoạn
cậu diễn tả thật cảm động đến
rơi nước... mắm ra đấy. Ḷng tôi
đang phơi phới, hồ hởi tự nhiên lại
chuyển ngay qua hào hển, chán phèo khi đọc đến
khúc dưới:
À mà cậu phải viết
chữ thật to, cỡ bằng con ruồi mới đọc
được, tụi tớ mắt kém đọc mỏi
mắt lắm, nếu được size 36 th́ tốt lắm.
Nhớ phải viết thu gọn lại
cho thật ngắn, nếu không, bài của cậu chắc
phải đọc cả tháng mới hết được.
Chao ôi, nếu chiều theo ư của quí Cụ
th́ thà... nghỉ chơi cho tiện việc sổ sách.
Tôi chợt có sáng kiến, tại
sao ta không làm Thơ nhỉ? Thi sỹ
đôi khi c̣n nổi tiếng hơn cả văn sỹ nữa
đấy! Thơ thường ít chữ và ngắn, chỉ
vài ba câu cũng thành... Thơ ngay. Chữ viết tha hồ bự, dễ đọc
và nhanh lắm chỉ thoáng một cái là hết bài.
Nhưng... từ thuở bé đến giờ
ḿnh có thơ thẩn bao giờ đâu, vả lại Thơ
cũng nhiều trường phái lắm biết dô ngơ nào
đây? Tôi suy nghĩ, nếu ta là tay
mơ th́ đầu tiên phải trốn thật xa các ngành,
cả nhà nghề lẫn tài tử v́ dễ bị... lănh
đạn lắm và cuối cùng tôi thấy chỉ có
trường phái Con Cóc là thích hợp nhất.
Tôi đọc một số
chuyện tiếu lâm của văn sỹ họ Phạm,
trong đó tôi lôi ra được mấy vần Thơ Con
Cóc như sau: Con Cóc trong hang,Con Cóc nhẩy
ra... và cứ nhẩy ra nhẩy vào hoài mà không biết mệt,
thấy cũng là lạ và làm dễ ợt. Loại thơ
này tôi sáng tác cả chục bài một lúc cũng không có vấn
đề ǵ. Nhưng liệu làm xong có ai dám
đọc thơ của ḿnh không? Và nếu
được phổ biến rộng răi th́ có nguy hiểm
ǵ cho hội viên khi tiếp xúc với quần chúng hay không?
Vấn đề
này giải quyết cũng không khó. Chúng ta sẽ dụ
dỗ những người cùng chí hướng dễ
thương như ḿnh lập ra hội Thơ
Con Cóc, chủ yếu chỉ đọc thơ của nhau
để nghe và tự thưởng thức mí nhau rồi...
cười thoải mái là hạnh phúc dzồi đâu cần
phải quảng cáo. Một điều thú vị nữa,
đă là thơ Con Cóc th́ phải nhất thế giới,
đâu có ai dám phê b́nh chỉ trích nữa, ta tha hồ múa gậy
vườn hoang và an toàn trên xa lộ. Ngộ
nhỡ có ai ṭ ṃ t́m cách nghe trộm và nếu xẩy ra những
sự cố như stroke, heart attak... mà lăn
đùng ngă ngửa phải khiêng vào bệnh viện th́ ráng
chịu và hội ta hoàn toàn vô trách nhiệm.
Với những lư do đầy
thuyết phục như trên, từ nay tôi sẽ chỉ làm
thơ Con Cóc, trước là để cho óc làm việc,
đỡ bị bệnh lăng quên, sau lại được
giải trí lành mạnh mà khỏi tốn tiền.
Mời quí vị thưởng
thức vài bài thơ Con Cóc do Hội tôi
sáng tác trong thời gian gần đây và nhớ sẵn sàng
để gọi... 911 nhé! Cũng nên nói thêm là thơ làm theo lối tập thể nên không có tác giả
chính thức và cũng không có ai chịu trách nhiệm cho tiện
việc... sổ sách.
Thơ
Con Cóc
Hội thơ Con Cóc tŕnh làng
Ngô Vân, Phương Đặng
cùng nàng Thu Lê
Vân Bùi, Đường Nguyễn, vui ghê
Điểm thêm Minh Ngọc,
hiền thê Thầy Đường
Ngũ Hoa khoe sắc trong
vườn
Thơ Văn tươi
sáng, một trời yêu thương
Trung Tâm Rắc Rối
Nữ nhi, Con gái, Đàn bà
Trung tâm rắc rối
nhưng mà đáng yêu
Xông vào cảm thấy như phiêu
Xông ra lại nhớ tuy phiêu mà phiền.
Rửa
chén
Nhà tôi chỉ thích làm Thơ
Nhường nghề rửa
chén cho tôi thật buồn
Bao nhiêu chén bát trong bồn
Tôi bèn rửa hết biết
dồn cho ai
Lỡ sinh ra kiếp làm trai
Quanh năm rửa chén kêu ai
bây giờ
Mai sau hóa kiếp lên trời
Xin làm phụ nữ cho
đời lên hương.
Chuyện Phiếm
Nguyễn
Ngọc Đường