Một Thoáng Cộng Đồng
Thầy Nguyễn Ngọc
Đường
Hôm nay
đẹp trời, sức khỏe tốt,
tự nhiên tôi có hứng, muốn mạn
đàm một chút về chính chị
chính em mà lâu nay tôi đă vô t́nh... bỏ quên! Thật
ra, trong thâm tâm, tôi không hề dị ứng với
món này, nhưng kiến thức vốn
hạn hẹp, lại không thu thập đủ dữ kiện chính xác
nên không dám đi sâu vào vấn đề. Tuy
nhiên, đặc biệt hôm nay,
trong lúc trà dư tửu hậu, xin
được bàn phiếm
một chút, nếu có ǵ
sơ sót, mong quư thân hữu niệm t́nh bỏ qua, tôi thành thật
cám ơn.
Về cộng đồng - Sau một thời gian vận động
nhiệt t́nh và bầu cử nghiêm chỉnh, cộng đồng VN tại quận
Cam đang từ "ba" đă được chuyển hoá êm dịu thành "hai", nghĩa là có tiến bộ! Tuy nhiên cũng vẫn chưa đạt yêu cầu v́ c̣n thua các cộng đồng bạn, họ chỉ có "một" nên dễ thông cảm và đoàn kết với nhau hơn. Một số ư kiến cho rằng nên có hai cho vui v́ nhờ Trời sẽ có nhiều dịp được hội họp
để thảo luận và căi nhau thoải mái cho đời thêm tươi. Như nước Mỹ chẳng hạn, lúc nào
cũng có hai đảng thường
trực mà vẫn nhất thế
giới, đâu có yếu
đi tí nào! Nhưng cũng xin lưu ư, đây là nước Mỹ và dân xứ
Cờ Hoa có truyền thống là tuy
đấu vơ mồm dữ dội
trên diễn đàn
nhưng lúc có biến cần phải
đoàn kết th́ lại hết xẩy, cụ thể như
vụ "Trân châu cảng"
trong đại chiến thứ hai.
Trở lại với phe ta, tuy ba được
thu lại thành hai nhưng chỉ sợ đang "nát
bét" được cải thiện
thành "nát" th́ cũng chưa được yên tâm lắm.
Rằng vui th́ thật là vui.
Nhưng vui mà vẫn nát th́
vui lại hóa buồn!
Về Tự do, Dân chủ và Nhân quyền - Đă 40 năm nay, dân tỵ nạn VN trên khắp thế giới, lúc nào
cũng nhiệt t́nh, dấn thân tranh đấu đến mỏi... miệng và mong một
ngày đẹp trời, sẽ
trở về quang phục lại quê hương yêu dấu. Tuy nhiên, nghĩ cho rốt ráo, phương tiện tranh đấu của chúng ta chỉ bao gồm vỏn vẹn có cái
"miệng" và cái
"hầu bao" là chủ yếu. Hôm nay tôi mạn phép chỉ
nói về cái
"miệng", c̣n
"hầu bao" xin để dành vào một dịp khác.
Về cái miệng
hay mồm, đại khái như: truyền thông báo chí, kiến nghị, thỉnh nguyện thư, rủ nhau mít tinh biểu t́nh, tẩy
chay...v...v... Cái món
này th́ chúng ta đă xài hoài, năm này tháng nọ, không ai dám động đến cái lông chân miễn là phải thượng tôn pháp
luật. Nhưng nghĩ cho cùng,
tranh đấu kiểu này h́nh
như không mấy hiệu quả,
mà nếu có th́
cũng chẳng được
bao nhiêu! Viết đến
đây tôi chợt nhớ đến
mấy vần thơ của thi bá Vũ hoàng
Chương: "Hai chân tanh tách làm luôn măi. Cái khối to lù cứ thế thôi",
rơ thật chán mớ đời. Lư do, một phần v́ sự chia rẽ nội bộ, không chịu thỏa hiệp nhường nhịn,
thân ái ngồi lại với
nhau, tạo thành một
khối mạnh để hướng tới mục đích cao
đẹp chung là Dân chủ, Tự do, Nhân quyền. Phần nữa, CS xưa nay vẫn
nổi tiếng là gian xảo,
nhiều thủ đoạn, chuyên sử dụng bá đạo,
làm bất cứ điều
ǵ miễn là độc tài, nắm
giữ hết quyền lực để có
phương tiện tham nhũng họ
mới toại nguyện. Và quả thật về
phương diện thông tin tuyên truyền, theo thiển ư, xưa nay ta vẫn thua CS một mức nên cả lũ mới phải lưu lạc dắt
nhau qua đây, không biết tại sao? Vấn
đề này khá phức tạp,
cũng xin dành vào một dịp khác để có thời gian thong thả
hơn.
Gần
đây, một số tù nhân
lương tâm được chính quyền CS thả ra để làm cảnh hay trao đổi ǵ
đó, tôi v́ thiển cận nên không
nắm vững vấn đề.
Nhưng rơ ràng là phe ta lại có thêm mấy cái... miệng để ḥ hét. Tôi nhớ h́nh như đầu tiên là nhà văn Trần Khải Thanh Thủy, kế đó là luật sư Cù Huy Hà Vũ, và mới đây là nhà Truyền thông Điếu
Cày Nguyễn Văn Hải.
Hai vị đầu mở màn th́ cũng chỉ nhúc nhích cục
cựa một thời gian, nhưng sau đó lại ch́m nghỉm,
ít
thấy tăm hơi ǵ nữa. Riêng ông ĐC, nhờ có duyên lại
đẹp trai, được Tổng thống Obama nhắc
đến hoài nên rất
sáng giá và được mọi người
chú ư hơn. Khi tới Mỹ, ông
được cộng đồng
VN chia làm ba phe để tiếp đón với tâm trạng
khác nhau: phe thứ nhất th́ hồ hởi nồng nhiệt, phe thứ
nh́ th́... hào hển lạnh nhạt,
c̣n phe thứ ba th́ nghi kỵ chờ xem...
Mới
đây ông ĐC được
mời đến Quốc hội để điều trần
về một số vấn đề. Tôi may mắn nghe được một khúc khá lư
thú, vắn tắt như sau: "Tôi,
ĐC không chống việc cho VN
vào TPP nhưng xin quư ông trước khi ok, hăy bắt chính phủ VN "hứa" là sẽ phải...v...v..." Nghe thông dịch đến đây, mấy ông dân biểu
bèn nh́n nhau cười mím chi và
phán: Ối dào, tin theo lời hứa của CS th́ cứ đổ thóc giống ra mà ăn, chúng tôi đă có nhiều kinh nghiệm với người anh
em CS rồi, chỉ từ chết đến... ĺa trần
mà thôi. Thế ông
ĐC có được nghe nhóm từ "Hứa cho nhiều rồi lại
quên" trong một ca khúc của nhạc sỹ VTA chưa?
Từ
khi Internet được phát triển
mạnh cho tới nay, mọi sự kiện xẩy ra trên hành
tinh này, bàn dân thiên hạ đều biết
hết và chỉ trong một thời
gian chớp nhoáng. Nước VN ta tuy chậm tiến nhưng nghe
đâu có đến nhiều triệu
công dân đă biết xài iphôn,
ipad... và ra vào Internet như đi chợ rồi! Thế th́
đâu cần phải mất
công dùng "truyền thông"
để thông tin hoặc
dạy dỗ họ về dân chủ,
nhân quyền... nữa! Vấn đề cốt lơi là từ "biết" đến "hành
động" c̣n có một khoảng cách và chủ yếu là phải do chính
người dân trong
nước san bằng, và điều này, khẳng
định là không thể
nhờ ai làm hộ được.
Chúng ta,
dân tỵ nạn, may mắn được
sống trong một nước có Tự do Dân chủ,
luôn tích cực vận động
thế giới buộc chính phủ
VN phải tôn trọng nhân quyền, tự do tôn giáo... đối với đồng bào khốn khổ của ta. Nhưng than ôi, quả là như nước đổ lá khoai, 40 năm đă
trôi qua, họ lúc nào
cũng "vô tư" trả
lời: Ô hay, sao quư ông lại xía dzô nội bộ của nước tôi, phạm luật quốc tế đấy nhá. Vả lại nhân quyền
của tôi khác với nhân quyền của các ông, sao lại bắt tôi phải
theo, độc tài hả? Thật vô duyên lăng xẹt. Thế là ḥa cả làng, lúc khác lại căi nhau tiếp
và cứ như thế...
muôn năm!
Trên thế giới ta bà ngày nay, theo thiển ư, không
có nước nào sẵn sàng hy sinh quyền lợi của ḿnh
để đ̣i hỏi hay bênh vực
cho nước khác về cái mục nhân quyền
cả. Nếu có một chút, chẳng qua cũng chỉ để an ủi
cho vui và sẽ lại ân cần "hứa": bạn cứ yên tâm,
tôi không quên đâu, nhưng hăy để chờ dịp khác thuận tiện hơn. Đó là một thực tế phũ phàng mà những nước nhỏ khốn khổ
như VN, luôn phải chấp nhận
dù muốn hay không.
Đối với các cường
quốc dù dân chủ hay độc tài, vấn đề an ninh và kinh tế của họ luôn
được xếp vào hạng nhất, sau đó mới đến "nhân quyền" của nước khác. Thế th́ ta đành chịu thua hay sao? Cũng có cách và
không đến nỗi tuyệt
vọng, nhưng rất vất vả, phải hy sinh nhiều,
đôi khi phải đổ máu mới hy vọng đạt được
mục đích mong muốn.
Nh́n qua một số nước bên Trung
Đông, họ phải đánh
đổi mạng sống, đôi khi cả mấy chục ngàn
người mới giật
sập được một chế độ độc
tài. C̣n bên Âu châu, nhờ có
"lănh tụ" anh minh, dân trí
khôn ngoan biết đoàn kết một ḷng nên cuộc
lật đổ chế độ đă êm ả, đỡ phải đổ máu, thật là tuyệt
vời. Tuy nhiên, một
kịch bản thứ ba dễ xẩy ra nhất là CS ù lỳ đi hàng hai như thường lệ, áp dụng chiến thuật
"mềm nắn, dắn buông" để tiếp tục tồn tại. Nếu
Mỹ áp lực quá về nhân quyền,
họ sẽ thả một số tù nhân lương tâm
để xoa dịu, sau đó lại bắt một số khác để dành và cuộc
chơi cứ diễn tiến như thế cho đến
khi nhân dân quá sức chịu đựng
th́ kịch bản 1 hoặc
2 sẽ xẩy ra để chấm dứt chế độ.
Vậy
th́ nước VN bất hạnh
của chúng ta có "khả năng"
rơi vào kịch bản nào và bao
giờ ? À mà chưa hết, c̣n kịch bản thê thảm thứ tư nữa cũng có thể xảy ra là VN sẽ âm thầm
trở thành một khu tự trị
của nước Tầu phù, khỏi
phải đánh đấm
và bắn một phát súng
nào cả. H́nh như tất cả đă được an bài từ lâu qua những văn thư, hiệp ước bán
nước... thuở xa xưa rồi. Giờ
đây chỉ c̣n chờ đến ngày đến tháng là đem ra thi hành thôi. Nghe đâu,
trên chứng minh thư của dân Hà Nội
hiện nay đă có thêm một
hàng chữ Tầu để
trang trí cho đẹp rồi đó?
Kết luận - Chuyến đi của Tổng Trọng vừa
qua có ảnh hưởng sâu đậm ǵ đến
t́nh h́nh chính trị, kinh tế... tại VN hay không? Dĩ nhiên là phải có nhưng ở chừng mực nào th́
hăy phải... chờ xem. Những kư kết quan trọng về quốc pḥng... sẽ được giữ bí mật, đâu có công bố cho mọi người biết. Về
chính trị, có thể một vài sửa đổi nhỏ
trong hiến pháp sẽ được
thực hiện nhưng quyền lợi của nhóm chớp bu th́ hầu như không thay
đổi và điều
mắc gió này sẽ được
Mỹ... âm thầm chấp nhận
để... đổi lấy cái khác! Tuy nhiên, đời sống của tuyệt đại
đa số nhân dân th́ than ôi sẽ "vũ như cẫn" cho đến
khi có phổ thông
đầu phiếu thực sự, dưới
sự giám sát công bằng của Quốc
tế. Thời gian bao lâu hoàn toàn do ta quyết định, nếu cứ tiếp tục
chờ... sung rụng th́ đến bao giờ và biết đến... bao giờ?
Đến
đây tôi xin tạm chấm dứt
bài phiếm khá nhậy cảm, có nhiều khả năng được
xơi guốc này. Thân ái mời quư thân hữu,
nếu có hứng xin bàn tiếp để trao đổi cho rộng
đường dư luận. Cám ơn quư bạn đă chịu khó đọc v́ bài hơi dài.
Thầy
Nguyễn Ngọc Đường